Phác đồ điều trị Loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori

Đăng lúc: Thứ ba - 15/11/2016 09:59
Phác đồ điều trị Loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori

Phác đồ điều trị Loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori

Phác đồ điều trị Loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori


I. Loét dạ dày – tá tràng có nhiễm HP (Active HP-associated ulcer):

Phác đồ chung:

PPI + AC/AM/MC/BMT.
(PPI: Omeprazole 20mg/Lanzoprazole 30mg/Pantoprazole 40mg/Rabeprazole 10mg).
Uống thuốc 2 lần/ngày, trước bữa ăn sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, kết hợp với:

+ Phác đồ 1: 
PPI/RBC + ACAC
Amoxicilline 1000mg x 2 lần/ngày + Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày.
Hoặc: RBC 400mg x 2 lần/ngày+ AC

+ Phác đồ 2:
PPI + MC
Metronidazole 500mg x 2 lần/ngày + Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày.

+ Phác đồ 3:
PPI + AM:
Amoxicilline 1000mg x 2 lần/ngày + Metronidazole 500mg x 2 lần/ngày.

+ Phác đồ 4:
PPI + BMT
Bismuth subsalicylate 2v x 4 lần/ngày, kết hợp với:
Metronidazole 250mg x 4 lần/ngày + Tetracycline 500mg x 4 lần/ngày.
Điều trị từ 1 đến 2 tuần tấn công sau đó duy trì bằng PPI ngày 1 lần vào buổi sáng trước ăn trong 4 – 8 tuần.
         
* Các phác đồ thường dùng theo thứ tự ưu tiên như sau: 
– OAC: Omeprazole + Amoxicilline + Clarithromycine.
– OMC: Omeprazole + Metronidazole + Clarithromycine.
 OAM: Omeprazole + Amoxicilline + Metronidazole.

II. Tái nhiễm HP không kèm loét:
– Phác đồ 4 thuốc: PPI + BMT trong 1 tuần, hoặc:
– Phác đồ 3 thuốc: PPI + 2 kháng sinh trong 1 tuần.

III. Tái nhiễm HP có kèm loét tái phát:
– Phác đồ 4 thuốc hoặc 3 thuốc trong 1 tuần, sau đó, nếu:
+ Loét hành tá tràng có/không biến chứng: PPI/kháng H2 receptor trong 3 tuần, hoặc:
+ Loét dạ dày điều trị như loét hành tá tràng nhưng thời gian điều trị là 5 tuần.

IV. Loét tái phát không kèm tái nhiễm HP:
Tìm nguyên nhân như: NSAIDs, hội chứng Zollinger-Ellison…
– PPI/kháng H2 receptor x 4 – 6 tuần tùy theo loét dạ dày hay tá tràng.

V. Loét dạ dày – tá tràng không có nhiễm HP (Active ulcer not attributable to HP):

1. Do dùng thuốc NSAIDs, Corticoid, u ác tính dạ dày:

a. Thuốc ức chế bơm Proton:
– Loét hành tá tràng không biến chứng: 
+ Omeprazole 20mg/Lansoprazole 15mg/ngày x 4 tuần.
– Loét dạ dày hoặc loét có biến chứng:
+ Omeprazole 20mg x 2 /Lansoprazole 30mg x 6 – 8 tuần.

b. Thuốc đối kháng H2 receptor:
– Loét hành tá tràng không biến chứng:
Cimetidine 800mg x 2 /Ranitidine/Nizatidine 300mg x 2 /Famotidine 40mg lúc ngủ trong 6 tuần.
– Loét dạ dày:
Cimetidine 400mg x 2 /Ranitidine/Nizatidine 150mg x 2 /Famotidine 20mg x 2 trong 8 – 12 tuần.
Loét có biến chứng không khuyến cáo dùng thuốc đối kháng H2 receptor.

c.  Sulcralfate 1g x 4 trong trường hợp loét hành tá tràng không biến chứng.

2.  Điều trị hội chứng Zollinger-Ellison:
PPI: Omeprazole/Lansoprazole 60mg/ngày.

VI. Điều trị dự phòng giảm loét:
Dự phòng khi có loét hoặc biến chứng từ trước, sử dụng NSAIDs, corticoid, thuốc kháng đông, người già > 70 tuổi.
– Điều trị tấn công:
g x 4lần/ngày, hoặc:g+ Misoprostol (Cytotec) 100 – 200
+ PPI x 2 lần/ngày.
– Điều trị duy trì:
Thuốc đối kháng H2 receptor:Cimetidine 400-800mg/Ranitidine/Nizatidine 150-300mg/Famotidine 20-40mg, uống lúc đi ngủ.
————————————————
Từ viết tắt:
– PPI: Proton pump inhibitors.
– RBC (Ranitidine Bismuth Citrate).
– AC: Amoxicicline + Clarithromycin.
– AM: Amoxicicline + Metronidazole.
– MC: Metronidazole + Clarithromycin.
– BMT: Bismuth subsalicylate + Metronidazole + Tetracyclin.
Có thể thay Metronidazole bằng Tinidazole.
– HP: Helicobacter pylori.
– NSAIDs: Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs.
————-oOo————-
Tài liệu tham khảo
1. Trần Thiện Trung – Viêm loét dạ dày – tá tràng và vai trò của Helicobacter pylori, NXB Y học, 2002.
2. Current – Medical Dignosis & Treatment – Peptic Ulcer Disease, p. 599-605, 39th Edition 2000.
3. John Del valle – Peptic Ulcer Disease and Related Disorders – Harrison’s Principles of Internal Medicine – 15th Edition (CD Disk).
Từ khóa:

loét dạ dày

Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 131 trong 32 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Ý kiến bạn đọc

Mã an toàn:   Mã chống spamThay mới     

 

VIDEO CHỌN LỌC

THƯ VIỆN MEDIA

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm đến vấn đề nào khi đến khám chữa bệnh tại Bệnh viện?

Chất lượng khám chữa bệnh.

Các chi phí phải thanh toán.

Thái độ phục vụ của nhân viên

Cơ sở hạ tầng của Bệnh viện

Tất cả các phương án trên

LƯỢT TRUY CẬP

  • Đang truy cập: 513
  • Khách viếng thăm: 444
  • Máy chủ tìm kiếm: 69
  • Hôm nay: 114096
  • Tháng hiện tại: 570575
  • Tổng lượt truy cập: 59464565

TIN MỚI

LIÊN KẾT WEBSITE






// //
// //
//
//